TRUY CẬP NHANH
Ngành Kiến trúc và thiết kế cảnh quan
Chủ đề NGÀNH KIẾN TRÚC VÀ THIẾT KẾ CẢNH QUAN chào mừng người học, giảng viên và nhà nghiên cứu!
Tại đây giới thiệu tài nguyên thông tin phục vụ học tập, giảng dạy và nghiên cứu của chủ đề mà Thư viện đang có hoặc được chúng tôi sưu tầm từ website thư viện các trường đại học nghiên cứu nhóm đầu thế giới và các nguồn truy cập mở trên Internet.
Các mục chính gồm:
+ Sách và Giáo trình;
+ Bách khoa thư, Sổ tay, Từ điển;
+ Luận văn / Luận án;
+ Tạp chí;
+ Cơ sở dữ liệu điện tử;
+ Nguồn Internet;
+ Nguồn các trang web;
+ Các tổ chức và hiệp hội;
+ Công cụ nghiên cứu và hướng dẫn,...
Thông tin ở đây không thể đầy đủ, toàn diện, cập nhật và đáp ứng yêu cầu của tất cả các đối tượng mà là những thông tin chọn lọc cần thiết nhất phục vụ cho học tập, giảng dạy và nghiên cứu của chủ đề này, giúp người học, giảng viên và nhà nghiên cứu định vị thông tin.
Để nội dung ngày càng hoàn thiện, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ bạn đọc.
Xin gửi thông tin phản hồi về: Ths. Lê Bá Lâm - email: lamlb@vnu.edu.vn
Click chuột vào các liên kết sẵn có để truy cập thông tin nhanh nhất
Tài liệu in
Phân loại DDC | Chủ đề tiếng Việt |
710 | Quy hoạch và kiến trúc cảnh quan |
711 | Quy hoạch khu vực |
711.7 | Thiết kế giao thông |
712 | Thiết kế cảnh quan |
713 | Kiến trúc cảnh quan giao thông |
714 | Nước trong kiến trúc cảnh quan |
715 | Cây thân gỗ trong kiến trúc cảnh quan |
716 | Cây thân thảo trong kiến trúc cảnh quan |
717 | Cấu trúc trong kiến trúc cảnh quan |
718 | Thiết kế cảnh quan khu nghĩa trang |
719 | Cảnh quan tự nhiên |
720 | Lý thuyết và thực hành trong kiến trúc |
720.92 | Kiến trúc sư |
721 | Kết cấu và vật liệu |
722 | Kiến trúc cổ đại |
723 | Kiến trúc cổ trung đại |
724 | Kiến trúc cận đại |
725 | Kiến trúc nơi công cộng |
726 | Kiến trúc tôn giáo |
727 | Kiến trúc các tòa nhà giáo dục và học viện |
728 | Kiến trúc nhà ở |
729 | Trang trí và kiến trúc công trình phụ |
Tài liệu số
Thư viện số Sách và Giáo trình điện tử (Toàn ĐHQGHN)
Thư viện số Sách và Giáo trình điện tử (Theo Trường)
Thư viện số Sách và Giáo trình điện tử (Theo Ngành)
Tạp chí của ngành
https://browzine.com/libraries/3037/subjects/57/bookcases/69?sort=title
Tạp chí truy cập mở
Journal of Traditional Building, Architecture and Urbanism
Journal of Design for Resilience in Architecture and Planning
Athens Journal of Architecture
ArcHistoR Architettura Storia Restauro – Architecture History Restoration
Architecture, Civil Engineering, Environment
Periodica Polytechnica Architecture
Journal of Umm Al-Qura University for Engineering and Architecture
Iconarp International Journal of Architecture and Planning
Journal of Architecture and Urbanism
Journal of Sustainable Architecture and Civil Engineering
Energy, Sustainability and Society
Renewable Energy and Environmental Sustainability
JIDEG: Journal of Industrial Design and Engineering Graphics
Cơ sở dữ liệu là gì? Tại sao lại cần CSDL trong học tập và nghiên cứu?
Cơ sở dữ liệu có tại thư viện
Cơ sở dữ liệu thư viện hỗ trợ khai thác
http://db.vista.gov.vn/ (Cơ sở dữ liệu tại Cục TTKH & CNQG)
Tài liệu cho nghiên cứu và viết
Bộ sưu tập tài liệu số về Phương pháp nghiên cứu, Viết
Bản đồ phương pháp nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Trích dẫn là gì?
Trích dẫn để ghi nhận nguồn thông tin đã sử dụng, tránh cáo buộc đạo văn và tuân thủ đạo đức trong nghiên cứu.
Các yếu tố trong trích dẫn bao gồm tên tác giả, tên tác phẩm và ngày xuất bản.
- Sách: Tên và địa chỉ xuất bản.
- Trực tuyến: Nguồn điện tử (liên kết), toàn văn, có thể có chỉ số DOI (a Digital Object Identifier), ngày truy cập,...
- Tạp chí: Tên tạp chí, tên bài, tập, số, trang.
Tại sao phải trích dẫn?
Khi tham khảo các kết quả nghiên cứu trước và các nguồn tin khác để đưa vào kết quả nghiên cứu của bạn thì bạn phải trích dẫn với các lý do sau:
- Tăng tính học thuật với công trình nghiên cứu của bạn;
-
Thể hiện bạn kết hợp, tiếp thu, kế thừa các kết quả nghiên cứu trước;
-
Cung cấp cho người đọc những thông tin có giá trị, những thông tin liên quan đến nghiên cứu;
-
Khách quan, trung thực và tuân thủ đạo đức nghiên cứu khoa học.
Khi trích dẫn tài liệu tham khảo hoặc biên soạn danh mục tài liệu tham khảo, có nhiều lựa chọn về kiểu trích dẫn.
Bạn cần tuân thủ theo kiểu trích dẫn quốc gia, quốc tế. (APA, MLA, IEEE,...).
Các công cụ quản lý trích dẫn: EndNote, Mendeley, Zotero
Hướng dẫn sử dụng EndNote
Công cụ hỗ trợ kiểm tra đạo văn, trùng lặp văn bản
Các trang web OER (Open Educational Resources - Tài nguyên giáo dục mở)
Academic Earth
Courses from thirteen major universities including Stanford, MIT, UC-Berkeley, and The University of Oxford; disciplines include Art & Design, Business, Engineering, Humanities, Medicine & Healthcare, Science & Math, Social Science, and Test Preparation
Coursera
MOOCs (Massive Open Online Courses) offered by 107 institutions worldwide including Johns Hopkins, The National Geographic Society, The University of Maryland, and Tel Aviv University
edX
MOOCs offered through Harvard, MIT, Berkeley, The University of Texas and other colleges and universities
Khan Academy
Free courses for anyone, including especially extensive math options
JHSPH Open CourseWare
Course materials and images from The Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health
MIT OpenCourseWare
Virtually all MIT course content open and available to the world
Notre Dame OpenCourseWare
A free and open digital publication of course materials in over twenty disciplines
OCW Search
A search engine for finding free online university courses from MIT, Notre Dame, Yale, Johns Hopkins School of Public Health, Stanford Engineering School, The Open University UK, UMass Boston, Universidad Politecnica de Madrid, the University of Tokyo, and Delft University of Technology
Open Course Library
Shared course materials can include syllabi, course activities, readings, and assessments designed by teams of college faculty, instructional designers, librarians, and other experts; some materials are paired with low cost textbooks (under $30), but many are free
Open Education Consortium: The Global Network for Open Education
A community of over 250 universities and associated organizations worldwide sharing free, open, high-quality education materials organized as courses; materials from more than 13,000 courses in 20 languages
Open Learning Initiative
Free noncredit courses on a platform devised at Carnegie Mellon University; educator resources included
Saylor Academy
Free K-12, university, and professional development courses
Washington 45
Provided by Washington State Community and Technical College faculty, course materials for general education classes
Yale Open Courses
Lectures and other materials from selected Yale College courses
Supports teachers in creating unique teaching resources, share them within communities of interest and grow in their professional life
OER Commons is a dynamic digital library and network. Explore open education resources and join our network of educators dedicated to curriculum improvement.