Ngành Báo chí

Chủ đề NGÀNH BÁO CHÍ chào mừng người học, giảng viên và nhà nghiên cứu !

Tại đây giới thiệu tài nguyên thông tin phục vụ học tập, giảng dạy và nghiên cứu của chủ đề mà Thư viện đang có hoặc được chúng tôi sưu tầm từ website thư viện các trường đại học nghiên cứu nhóm đầu thế giới và nguồn truy cập mở trên Internet. Các mục chính gồm:

+ Sách và Giáo trình;
+ Luận án / Luận văn;
+ Tạp chí ngành;
+ Các cơ sở dữ liệu điện tử;
+ Bách khoa thư, Sổ tay, Từ điển;
+ Các trang web;
+ Nguồn Internet;
+ Các tổ chức, Hiệp hội;
+ Các công cụ và hướng dẫn;
+ OER,...

Thông tin ở đây không thể đầy đủ, toàn diện, cập nhật và đáp ứng yêu cầu của tất cả các đối tượng mà là những thông tin chọn lọc cần thiết nhất phục vụ cho học tập, nghiên cứu của chủ đề này, giúp người học, nhà nghiên cứu định vị thông tin.

Để nội dung ngày càng hoàn thiện, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ người học và nhà nghiên cứu.

Xin gửi thông tin phản hồi về Ths. Lê Bá Lâm. Email: lamlb@vnu.edu.vn

Mời xem clip ngắn

Về nghề báo, nhiều người cho rằng nó xuất phát trước tiên từ một nhu cầu chung của nhân loại. Đó là nhu cầu thông tin. Hãy tưởng tượng, mỗi ngày, khi thức giấc đón chào ngày mới, hầu như ai cũng có chung một câu hỏi: “Hôm nay có gì mới?”. Mọi người đều muốn được trả lời nhanh nhất. Chính nhà báo sẽ là người làm thỏa mãn nhu cầu ấy.
Tốt nghiệp ngành Báo chí, bạn còn có thể làm nhiều nghề khác. Chẳng hạn, bạn có thể làm biên tập viên tại các nhà xuất bản, nhân viên quảng cáo, nhân viên marketing, nhân viên phát hành… Nếu muốn trau dồi thêm kiến thức, bạn có thể tiếp tục học cao hơn với bậc thạc sĩ, tiến sĩ ở trong hoặc ngoài nước. Bạn cũng có thể trở thành nhà nghiên cứu báo chí – truyền thông tại các trường đại học, các viện nghiên cứu, hoặc làm việc cho các cơ quan quản lý báo chí từ trung ương tới địa phương.
Dù bạn muốn thử sức ở lĩnh vực nào thì việc quyết định bước chân vào ngành Báo chí cũng đồng nghĩa với việc bạn đã chọn cho mình một nghề nghiệp thú vị, năng động và nhiều thử thách.

  • Chia sẻ:

Click vào các liên kết dưới đây để khai thác tài liệu

Phân loại DDC Chủ đề tiếng Việt Chủ đề tiếng Anh
070.1 Bản tin và phim Documentary and News Media
070.4  Báo chí Journalism (General)
070.41 Chỉnh sửa Editing
070.43  Báo cáo và thu thập tin Reporting and News gathering
070.44 Báo chí đặc biệt Feature Journalism
174.907 Đạo đức báo chí Journalism Ethics
302.23 Phương tiện truyền thông Media
343.099 Luật truyền thông Media Law
384 Viễn thông Telecommunications
686.2252 Xuất bản Desktop Publishing

 Từ khóa ngoại văn đề xuất

Từ khóa chung Lĩnh vực thực hành Lĩnh vực tin tức
Journalism Advocacy Journalism Accuracy
Journalist Blogs/Weblogs Agenda Setting
Mass Media Citizen Journalism Censorship
News Crime Journalism Confidentiality
News Literacy Data Journalism Disinformation
Newsgathering Embedded Reporting First Amendment
Newspapers Environmental Journalism Infotainment
Press Lifestyle Journalism Journalistic Authority
Reporter Literary Journalism Libel
  Local News Misinformation
  Microblogging Muckraking
  Photojournalism Neutrality
  Science Journalism Newsworthiness
  Sports Journalism Objectivity
  Trade Press Slander
  War Journalism Whistleblower
  Watchdog Journalism  
  Weather Journalism  
  • Chia sẻ:
  • Chia sẻ:

Cơ sở dữ liệu là gì? Tại sao lại cần CSDL trong học tập và nghiên cứu?

Cơ sở dữ liệu có tại thư viện

MathSciNet

ScienceDirect

Springer Link

Cơ sở dữ liệu thư viện hỗ trợ khai thác

http://db.vista.gov.vn/  (Cơ sở dữ liệu tại Cục TTKH & CNQG)

  • Chia sẻ:

Tài liệu cho nghiên cứu và viết

Bộ sưu tập tài liệu số về Phương pháp nghiên cứu, Viết

Bản đồ phương pháp nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu

 

 

Trích dẫn là gì?

Trích dẫn để ghi nhận nguồn thông tin đã sử dụng, tránh cáo buộc đạo văn và tuân thủ đạo đức trong nghiên cứu.

Các yếu tố trong trích dẫn bao gồm tên tác giả, tên tác phẩm và ngày xuất bản.

  • Sách: Tên và địa chỉ xuất bản.
  • Trực tuyến: Nguồn điện tử (liên kết), toàn văn, có thể có chỉ số DOI (a Digital Object Identifier), ngày truy cập,...
  • Tạp chí: Tên tạp chí, tên bài, tập, số, trang. 

Tại sao phải trích dẫn?

Khi tham khảo các kết quả nghiên cứu trước và các nguồn tin khác để đưa vào kết quả nghiên cứu của bạn thì bạn phải trích dẫn với các lý do sau:

  • Tăng tính học thuật với công trình nghiên cứu của bạn;
  • Thể hiện bạn kết hợp, tiếp thu, kế thừa các kết quả nghiên cứu trước;

  • Cung cấp cho người đọc những thông tin có giá trị, những thông tin liên quan đến nghiên cứu;

  • Khách quan, trung thực và tuân thủ đạo đức nghiên cứu khoa học.

Khi trích dẫn tài liệu tham khảo hoặc biên soạn danh mục tài liệu tham khảo, có nhiều lựa chọn về kiểu trích dẫn.

Bạn cần tuân thủ theo kiểu trích dẫn quốc gia, quốc tế. (APA, MLA, IEEE,...).

Các công cụ quản lý trích dẫn: EndNote, Mendeley, Zotero

Công cụ hỗ trợ kiểm tra đạo văn, trùng lặp văn bản

http://doit.lic.vnu.edu.vn/

  • Chia sẻ: